Những câu hỏi liên quan
nguyễn hương trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 23:00

a: Xét ΔGEB và ΔGMC có

GE=GM

\(\widehat{EGB}=\widehat{MGC}\)(hai góc đối đỉnh)

GB=GC

Do đó: ΔGEB=ΔGMC

=>CM=BE

mà BE=ED=DF

nên DF=CM

b: Xét ΔDAF và ΔDCE có

DA=DC

\(\widehat{ADF}=\widehat{CDE}\)

DF=DE

Do đó: ΔDAF=ΔDCE

=>AF=CE(1)

Xét ΔGEC và ΔGMB có

GE=GM

\(\widehat{EGC}=\widehat{MGB}\)(hai góc đối đỉnh)

GC=GB

Do đó: ΔGEC=ΔGMB

=>EC=MB(2)

Từ (1) và (2) suy ra AF=BM

c: Xét ΔGEB và ΔGMC có

GE=GM

\(\widehat{EGB}=\widehat{MGC}\)(hai góc đối đỉnh)

GB=GC

Do đó: ΔGEB=ΔGMC

=>EB=MC

Xét ΔEBM và ΔMCE có

EB=MC

EM chung

BM=CE

Do đó: ΔEBM=ΔMCE

=>\(\widehat{EBM}=\widehat{MCE}\)(3)

Ta có: ΔGEC=ΔGMB

=>\(\widehat{GEC}=\widehat{GMB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên EC//BM

=>\(\widehat{DEC}=\widehat{EBM}\)(hai góc đồng vị)(4)

Ta có: ΔDEC=ΔDFA

=>\(\widehat{DEC}=\widehat{DFA}\)(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(\widehat{ECM}=\widehat{AFD}\)

Xét ΔMEC và ΔDAF có

CE=FA

\(\widehat{ECM}=\widehat{AFD}\)

CM=FD

Do đó: ΔMEC=ΔDAF

d: Xét ΔBDC có

G,E lần lượt là trung điểm của BC,BD

=>GE là đường trung bình của ΔBDC

=>GE//DC và \(GE=\dfrac{DC}{2}\)

Bình luận (0)
Đặng Thúy Ngân
Xem chi tiết
Ngô Lan Hương
Xem chi tiết
Ngô Lan Hương
5 tháng 11 2023 lúc 16:25

không sử dụng đường trung bình

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 18:31

a: Xét ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(AM=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Xét tứ giác AMBE có

D là trung điểm chung của AB và ME

=>AMBE là hình bình hành

Hình bình hành AMBE có MA=MB

nên AMBE là hình thoi

=>AE//MB và AE=MB

AE//MB

M\(\in\)BC

Do đó: AE//MC

AE=MB

MB=MC

Do đó: AE=MC

Xét tứ giác ACME có

AE//MC

AE=MC

Do đó: ACME là hình bình hành

b: Hình thoi AEBM trở thành hình vuông khi \(\widehat{MBE}=90^0\)

=>\(\widehat{MBA}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

=>\(\widehat{ABC}=45^0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2019 lúc 5:22

Trên đường trung tuyến AM có AD = DE = EM nên AE = 2/3 AM.

Do khoảng cách từ trọng tâm tới một đỉnh của tam giác bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó nên E là trọng tâm của tam giác ABC. Chọn (B) Điểm E.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 19:58

b: Xét tứ giác DECB có 

A là trung điểm của CD

A là trung điểm của EB

Do đó: DECB là hình bình hành

Suy ra: ED=BC

Bình luận (1)
Trần Huyền Linh
Xem chi tiết
Trần Huyền Linh
28 tháng 7 2017 lúc 12:36

xin lỗi mọi người là tính tứ giác aced chứ ko phải acbed

Bình luận (0)
ARMY đang thiếu quần để...
8 tháng 6 2018 lúc 21:33

             Giải:

a) Diện tích tam giác ABC = 1/2 x AH x BC

    Diện tích tam giác ABE = 1/2 x AH x BE

                                          = 1/2 x AH x 2/3 BC

                                          = 1/2 x AH x BC x 2/3

                                          = Diện tích tam giác ABC x 2/3

Vậy: Diện tích tam giác ABE = 2/3 diện tích tam giác ABC.

b) Vì chiều cao DE có D là trung điểm nên Diện tích tam giác ABE = 2 lần diện tích tam giác BDE

                                                                                                           = 12 x 2

                                                                                                           = 24

                                                                      Diện tích tam giác ABC = 24 : 2/3

                                                                                                            = 36

c) Diện tích hình tứ giác ADEC là:        36 - 24 = 12 ( cm vuông)

                   Đáp số:  ...........................

Bình luận (0)
IS
23 tháng 2 2020 lúc 20:47

Giải
Chiều cao là:
    15 x 2/6=6 (cm)
Diện tích tam giác ABC là:
      7 x 6/2 =21 (cm2
)
           Đáp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2017 lúc 3:48

Bình luận (0)
Hồng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 12 2023 lúc 8:36

A B C D E M N

1/ Xét tg ABC và tg DBE có

BA=BD (gt)

DE//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BDE}\) (góc so le trong)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBE}\) (góc đối đỉnh)

=> tg ABC = tg DBE (g.c.g)

2/

Ta có  tg ABC = tg DBE (cmt) => BC=BE

Xét tư giác ACDE có

BA=BD (gt); BC=BE (cmt) => ACDE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> AE//CD (cạnh đối hbh)

3/

Xét tg ADC có

MA=MC (gt); BA=BD (gt) => BM là đường trung bình của tg ADC 

=> BM//CD

Xét tg ADE có

BA=BD (gt); NE=ND (gt) => BN là đường trung bình của tg ADE

=> BN//AE

Mà CD//AE (cạnh đối hbh)

=> BM//AE (cùng //CD)

\(\Rightarrow BN\equiv BM\) (từ 1 điểm ngoài đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)

=> M, B, N thẳng hàng

 

 

Bình luận (0)